Chiếc máy đo địa chấn đầu tiên trên thế giới gọi là máy ghi địa chấn Hầu Phong, nó do nhà khoa học đời nhà Hán, Trung Quốc Trương Hoàng (78 – 138) phát minh ra vào năm 132, nó gia đời sớm hơn người châu Âu hơn 1700 năm.
Máy đo địa chấn thời Trung Quốc cổ đại
Toàn bộ phát minh đo địa chấn Hầu Phong được cấu thành từ đồng nguyên chất, bên ngoài rất giống chiếc tách chè có nắp, phần giữa có hình cầu tròn, trên bề mặt có khắc 8 con rồng, trên miệng mỗi con rồng ngậm một quả cầu đồng và lần lượt hướng về 8 phía: Đông, Tây, Nam, Bắc, Đông Nam, Đông Bắc, Tây Bắc.
Mỗi con rồng đều đối mặt với tám con cóc đồng đang há miệng quỳ dưới đất. Khi một hướng nào đó trên mặt đất xẩy ra động đất, quả cầu đồng trong miệng rồng tương ứng sẽ rơi vào miệng con các đồng, như vậy sẽ tự động dự báo phương hướng xẩy ra động đất. Năm 138, một quả câu đồng ở phía Tây máy đo địa chấn rơi xuống. Sau này chắc nghiệm quả thật là tại Lũng Tây cách ngoài phía Tây ngàn dặm đã xây ra động đất.
Do máy đo địa chấn Hầu Phong của Trường Hoàng chế tạo đã bị thất truyền nên sau ngày Trung Quốc thành lập chi còn cách dựa vào sách cũ ghi chép lại rồi phục chế ra một chiếc mô phỏng, nay vẫn được trưng bày ở viện bảo tàng lịch sử Trung Quốc.