Các hành tinh trong hệ Mặt trời

Hệ Mặt Trời hay Thái Dương Hệ (Tiếng Anh: solar system) là hệ hành tinh gồm có Mặt Trời ở trung tâm và các vật quay xung quanh. Hệ Mặt Trời được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm. Đa phần các thiên thể quay quanh Mặt Trời, và phần lớn khối lượng của Hệ Mặt Trời nằm ở Mặt Trời (99,86%), và phần lớn khối lượng còn lại nằm ở Sao Mộc.

Về các hành tinh và vệ tinh, Hệ Mặt Trời có 13 hành tinh: 8 hành tinh và 5 hành tinh lùn. Trước năm 2006, các hành tinh lùn chưa được xem là hành tinh lùn. Các hành tinh có thể có kích cỡ lớn hơn hành tinh lùn. Sao Diêm Vương hiện nay không được xem là hành tinh nữa. Giữa Sao Hỏa và Sao Mộc, có 1 hành tinh lùn duy nhất là Ceres, được Giuseppe Piazzi phát hiện vào ngày 1 tháng 1 năm 1801, và được đặt tên theo nữ thần Hy Lạp Ceres – nữ thần của cây cỏ, mùa màng và tình mẫu tử. Trong một nửa thế kỷ nó được cho là hành tinh thứ 8. Vào năm 1851 đến 2006, hành tinh này được gọi là một tiểu hành tinh. Từ năm 2006 đến nay, nó được gọi là hành tinh lùn.

Sao Hải Vương là hành tinh xa nhất, từ khi phát hiện đến năm 2006, nó gọi là hành tinh thứ 13, nhưng từ năm 2006 trở đi, có từ “Hành tinh lùn” nên ta gọi là hành tinh thứ tám. Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong Hệ Mặt Trời.

Trong hệ mặt trời thì có 8 hành tinh. Sao Diêm Vương được xem là hành tinh lùn vì quá xa Mặt Trời.

  • Sao Thủy
  • Sao Kim
  • Trái Đất và vệ tinh
  • Sao Hỏa và vệ tinh
  • Sao Mộc và vệ tinh
  • Sao Thổ và vệ tinh
  • Sao Thiên Vương và vệ tinh
  • Sao Hải Vương và vệ tinh

Trên hệ mặt trời có 5 hành tinh lùn.

  • Ceres
  • Sao Diêm Vương và vệ tinh
  • Sedna (vật thể tách rời)
  • Haumea và vệ tinh
  • Makemake
  • Eris và vệ tinh
5/5 - (1 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *