Cái gọi là tuổi của vũ trụ chính là thời gian tính từ khi vũ trụ ra đời cho đến nay. Nhà thiên văn học người Mỹ HaBo đã phát hiện ra rằng: vũ trụ từ khi ra đời cho đến nay luôn phình to ra một cách nhanh chóng.
Điều này khiến cho các thiên thể luôn phải lùi lại, hơn nữa tốc độ lùi của chúng còn tỷ lệ với khoảng cách nữa. Hằng số tỷ lệ này gọi là hằng số HaBo, còn tỷ lệ nghịch của nó chính là tuổi của vũ trụ.
Chỉ cần chúng ta đo được độ lùi và khoảng cách của các thiên thể thì có thể đo được hàng số HaBo và có thể biết được tuổi của vũ trụ.
Nhưng kết quả về tuổi của vũ trụ mà các nhà thiên văn học khác nhau đưa ra lại cách nhau rất xa, nói chung là nó không thống nhất trong phạm vi từ 10 tỷ đến 20 tỷ năm. Đó là vì sao vậy?
Đó là vì việc do tốc độ lùi của các thiên đường có được bằng cách dịch chuyển đường màu đỏ, sau đó so sánh để thống nhất còn sai số khi đo đạc khoảng cách giữa các thiên thể lạ tương đối lớn, có người cho rằng, lúc mới đầu, vũ trụ phình to ra nhanh hơn bây giờ.
Và như vậy quy ra tuổi của vũ trụ chỉ có 6-7 tỷ năm, nhưng tính chính xác của độ tuổi thấp nhất lại càng đáng nghi ngờ. Bởi vậy tuổi của các vì sao hình cầu- một bộ phận tạo nên vũ trụ ít nhất đã có 13 tỷ năm rồi. Giá trị suy đoán cao nhất về độ tuổi của vũ trụ lại là 34 tỷ năm, rút cục thì kết quả nào là chính xác bây giờ vẫn chưa thể xác định được.